SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
CHƢƠNG III: DÃY SỐ, CẤP SỐ CỘNG, CẤP SỐ NHÂN
I. PHÉP CHỨNG MINH QUY NẠP:
    Để chứng minh mệnh đề P(n) đúng n * ta làm như sau:
    + Bước 1: Kiểm tra xem P(n) đúng với n  1.
    + Bước 2: Giả sử P(n) đúng với n  k (k tùy ý, k ≥ 1, k  ). Chứng minh P(n) đúng với
               n  k + 1.
    Kết luận P(n) đúng n * .
  Ví dụ 1: Chứng minh rằng : n * u n  n3 11n chia hết cho 6.
                                             Giải:
    + Với n  1 : u n  1 + 11  12  6.
    + Giả sử u k  6 với k > 1 ( k ). Nghĩa là ( k3  11k )  6. Chứng minh u k  1  6
   Ta có : u k 1  (k 1)3 11(k 1)  k 3  3k 2  3k 1 11k 11
                  (k3  11k)  3k(k 1) 12  u k  3k(k 1) 12
   Vì u k  6; 3k(k 1)  6; 12  6 nên uk+1  6.
   Vậy n * u n  n3 11n chia hết cho 6.
 Ví dụ 2: Chứng minh : 2n > 2n + 1 (3), ( n * , n ≥ 3).
                                                       Giải:
                               3
   + Với n = 3, (3)  2 > 7 (đúng).
   + Giả sử (3) đúng khi n  k ( k ), nghĩa là (3)  2k > 2k + 1.
   Ta chứng minh (3) đúng khi n  k +1, nghĩa là:
   (3)  2k 1 > 2(k+1) + 1  2. 2k > 2k + 1 + 2.
        2k  2k  1
   Mà   k                 nên (3) đúng với n  k + 1.
        2  2
        
   Vậy 2n > 2n + 1 , ( n * , n ≥ 3).
                                                     Bài tập:
 Bài 1: Chứng minh với mọi số nguyên dương n, ta có:
 a. 1 + 3 + 5 + 7 + ….. + (2n ‒ 1)  n2.                b. 2 + 4 + 6 + 8 + ….. + (2n)  n(n+1).
                                       n(n  1)                                                  n(n  1)(n  2)
 c. 1 + 2 + 3 + 4 + ….. + n                    .       d. 1.2 + 2.3 + ….. + n.(n+1)                            .
                                          4                                                             3
      1     1     1                 1         n             1      1    1                       1             n
 e.                   .....                   .    f.                  .....                             .
     1.2 2.3 3.4                 n.(n 1) n 1             1.3 3.5 5.7                 (2n 1).(2n 1) 2n 1
                                  n(n 1)(2n 1)                                        n 2 (n 1)2
 g. 12  22  32  .....  n 2                      . h. 13  23  33  .....  n 3               .
                                         6                                                    4
                                                                                        3(3n 1)
 i. 21  22  23  .....  2n  2(2n 1) .              k. 31  32  33  .....  3n             .
                                                                                             2
      3                                                       3
 l. (n + 2n) chia hết cho 3.                            m. (n + 5n) chia hết cho 6.
 Bài 2: Cho n điểm phân biệt trong mặt phẳng.
 a. Chứng minh số vectơ khác vectơ không tạo thành từ n điểm đó bằng n(n ‒ 1).
                                                        n(n 1)
 b. Số đoạn thẳng tạo thành từ n điểm đó là                      .
                                                            2
 Bài 3: Chứng minh n * :
      n                                   n      n     n                          n
 a. 3 ≥ 2n + 1.                       b. 5 ≥ 3 + 2 .                 c. (1 + x) ≥ 1 + nx, khi x > ‒1.
      n           n‒ 1                                 n
 d. n ≥ (n + 1)          .            e. n  1  1  .
                                                       2
                                                                                                          Trang 1
II. PHƢƠNG PHÁP XÉT TÍNH TĂNG, GIẢM CỦA DÃY SỐ:
    + Cách 1:
     (un) tăng  un < un+1  un ‒ un+1 < 0, n * .
     (un) giảm  un > un+1  un ‒ un+1 > 0 , n * .
    + Cách 2:
                                         u
     (un) tăng  un < un+1  n 1 > 1, n * (Với un > 0, n * ).
                                          un
                                          u
     (un) giảm  un < un+1  n 1 < 1, n * (Với un > 0, n * ).
                                           un
III. DÃY SỐ BỊ CHẶN:
     Dãy (un) bị chặn trên  M  : un ≤ M, n * .
     Dãy (un) bị chặn dưới  m  : un ≥ m, n * .
                                 (u ) bò chaën treân
     Dãy (un) bị chặn   n                           M,m  : m≤ un ≤ M, n * .
                                 (un ) bò chaën döôùi
                                 
                                                      n 1
  Ví dụ 1: Chứng minh dãy số (un) với u n                   là dãy giảm.
                                                       n
                                                      Giải:
                    (n  1)  1 n  2
  Ta có : u n 1                      .
                      n 1        n 1
                 n  2 n 1            1
  u n 1  u n                             0, n  * .
                 n 1       n      n(n 1)
  (un) là dãy số giảm.
                                                n 1
 Ví dụ 2: Chứng minh dãy số (un) với u n             là dãy bị chặn.
                                                 n
                                                Giải:
                n 1       1
 Ta có : u n          1   1 n *  (un) bị chặn trên.
                  n        n
                n 1
          un          0 n *  (un) bị chặn dưới.
                 n
 Vậy (un) là dãy bị chặn.
                                              Bài tập:
 Bài 1: Xét tính tăng, giảm của các dãy sau:
                    3n 1                                                                n 1 1
 a. (un) với u n          .     b. (un) với u n  n  n 2 1 .     c. (un) với   un            .
                    5n  2                                                                 n
                    3n                             3n 2  2n  1
 d. (un) với u n  n .           e. (un) với u n                .  f. (un) với   u n  (1)n .(2n 1) .
                    2                                  n 1
 Bài 2: Chứng minh các dãy số sau là dãy bị chặn:
                           cos (n2 )                              n  (1)n
 a. (un) với u n  (1)n .            .          b. (un) với u n            .
                              2                                     2n  1
                    2n  3
 c. (un) với u n          .
                    3n  2
                                                  
 Bài 3: Cho dãy sau: (un) với u n  sin  (4n 1)  .
                                         
                                                 6
 a. Chứng minh rằng : un  un+3 n  0 .
 b. Hãy tính tổng 12 số hạng đầu tiên của dãy số đã cho.
                                                                                              Trang 2
IV. CẤP SỐ CỘNG:
    un+1  un + d (n ≥ 1)       (* u1 : số hạng đầu tiên, * d : công sai).
    Cho cấp số cộng có số hạng đầu u1 , công sai d, ta có : un = u1+ (n ‒ 1).d
           u u
    u k  k 1 k 1    (k ≥ 2).
               2
    Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng :
                                                          n
     + Tính theo u1, d:      Sn  u1  u 2  .....  u n  [2u1  (n 1)d]
                                                          2
                                                          n
     + Tính theo u1, un : Sn  u1  u 2  .....  u n  [u1  u n ]
                                                          2
                                                                       u  u  u  10
 Ví dụ 1: Xác định số hạng đầu và công sai của cấp số cộng thỏa:  2 5 3
                                                                                       .
                                                                       
                                                                        u 4  u 6  26
                                       Giải:
           u  u  u  10   u  d  u1  4d  u1  2d  10
                             
   Ta có :  2 5 3
                            1
           u 4  u 6  26
                            u1  3d  u1  5d  26
                             
          u  3d  10
                                    u1  1
                                     
          1                              .
          2u1  8d  26
                                    
                                      d3
 Vậy số hạng đầu của cấp số cộng u1  1 và công sai d = 3.
 Ví dụ 2: Cho cấp số cộng : 35, 40, …., 2000. Hỏi cấp số cộng có bao nhiêu số hạng? Tính
 tổng các số hạng của cấp số cộng.
                                                     Giải:
 Đặt un = 2000.
 Ta có : un = u1 + (n ‒ 1)d = 2000  35 + (n ‒ 1).5 = 2000  n  394.
 Cấp số cộng có 394 số hạng.
                                n              394
 Tổng các số hạng : Sn  (u1  u n )              (35  2000)  400895 .
                                2               2
 Ví dụ 3: Một cấp số cộng có 11 số hạng. Tổng các số hạng là 176. Hiệu giữa số hạng cuối
 và số hạng đầu là 30. Tìm cấp số cộng đó.
                                                     Giải:
                                     11
           Sn  S11  176
                                     (u  u11 )  176        u11  u1  32
                                                                               u1  1
                                                                                
 Ta có :                       2 1                                                 .
           u n  u1  30
                                    u  u  31               u11  u1  31
                                                                               u11  31
                                                                                
                                      11    1
 u11  u1  30  u1 10d  u1  3  d  3 .
 Vậy cấp số cộng đã cho có số hạng đầu u1  1 và công sai d  3 .
V. CẤP SỐ NHÂN:
    Gọi q là công bội, theo định nghĩa cấp số nhân ta có :
      u n 1  u n .q (n = 1, 2,….); (un) là cấp số nhân.
    Số hạng tổng quát của một cấp số nhân cho bởi công thức : u n  u1.qn 1 (q  0).
    u 2  u k 1.u k 1 (k ≥ 2).
        k
    Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân :
                                        q n 1
       Sn  u1  u 2  .....  u n  u1              (q  1).
                                        q 1

                                                                                        Trang 3
1
 Ví dụ 1: Tìm số hạng thứ 9 của cấp số nhân có u1 = 1 và q   .
                                                              2
                                        Giải:
                            8
                        1    1
 Ta có : u9  u1.q  1   
                   8
                                  .
                        2   256
 Ví dụ 2: Tìm x để dãy số ‒4 ; x ‒ 1 ; x lập thành cấp số nhân.
                                               Giải:
 Theo tính chất của cấp số nhân, ta có :
  ( x 1)2  4x  x2  2x 1  0  ( x 1)2  0  x  1.
 Vậy x  1 thì ‒4 ; x ‒ 1 ; x lập thành cấp số nhân.
                                         2         32
 Ví dụ 3: Cho cấp số nhân có q   và u 6  . Tính tổng 6 số hạng đầu tiên S6.
                                         3         81
                                               Giải:
                                    u6      32 243
 Ta có : u 6  u1.q5  u1  5                     3.
                                    q       81 32
                                  64      
                   q6 1             1 
                                              133
 Do đó : S6  u1  q 1   3  729            .
                                5         81
                                 
                                      3  
                                              Bài tập:
Bài 1: Nếu số đo 3 góc của một tam giác lập thành một cấp số cộng thì có tìm được các góc
đó không?
Bài 2: Số đo 3 góc của một tam giác vuông lập thành một cấp số cộng. Tìm 3 góc đó.
Bài 3: Một cấp số nhân gồm 6 số hạng. Xác định cấp số nhân biết tổng 3 số hạng đầu là 168
và tổng 3 số hạng cuối là 21.
                                                                u  u  144
                                                                
Bài 4: Tìm số hạng đầu tiên và công bội của cấp số nhân biết :  5 3            .
                                                                u 4  u 2  72
                                                                
                                               u 2  u 5  u 3  10
                                               
Bài 5: Xác định cấp số cộng (un), biết rằng :                         .
                                               u1  u 6  7
                                               
Bài 6: Cho dãy (un) xác định bởi u1  1, u n 1  2u n  5 với mọi n > 0.
a. Chứng minh rằng dãy số (vn) với vn  2un + 5 là một cấp số nhân.
b. Xác định số hạng tổng quát của dãy (un). Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của dãy (un).
Bài 7: Cho dãy (un) xác định bởi u1  3, un+1  u n  6 , với mọi n > 0. Chứng minh rằng
dãy (un) vừa là cấp số cộng, vừa là cấp số nhân.
                                    u1  2004,u 2  2005
                                    
Bài 8: Cho dãy (un) xác định bởi :           2u n  u n 1 , với mọi n > 1.
                                    u n 1 
                                                  3
a. Lập dãy (vn) với vn = un+1 ‒ un . Chứng minh rằng dãy (vn) là cấp số nhân.
b. Lập công thức tính un theo n.
                                         Bài tập:
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các dãy (un) sau, dãy nào là dãy bị chặn?

                                                                                    Trang 4
1                                                 n
A. u n  n 2 1 .   B. u n  n  .            C. u n  2n 1 .          D. u n       .
                                 n                                               n 1
Câu 2: Dãy số (un) là dãy số tăng nếu n * , ta có :
   u                    u                                                  u
A. n 1  0 .       B. n 1  0 .             C. u n 1  u n  0 .     D. n 1  1 .
    un                   un                                                 un
Câu 3: Trong các dãy sau, dãy nào là dãy giảm?
                               n                                                 n 1
A. u n  2n 1.     B. u n  2 .              C. u n  3n 1.           D. u n       .
                             n 1                                                n 1
Câu 4: Ba góc A, B, C của một tam giác lập thành một cấp số nhân vừa là cấp số cộng. Số
đo góc A bằng :
A. 300.             B. 600.                   C. 900.                   D. 450.
Câu 5: Cho dãy (un) xác định bởi u n  2; u n 1  2n.u n với mọi n > 0. Giá trị của u5 là:
A. 512.             B. 1024.                  C. 2048.                  D. 4096.
B. Tự luận:
Bài 6: Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân (un) với u1  3 , công bội q  2 .
Bài 7: Cho cấp số cộng ‒3, x, 7, y. Hãy tìm các giá trị x, y.
Bài 8: Cho cấp số cộng (un) có u 2  2 ; u50  74 . Tìm số hạng đầu tiên và công sai d của (un).
                                               4                    3
Bài 9: Cho cấp số cộng có số hạng đầu u1   và công sai d  . Tìm số hạng u 7 .
                                               5                    4
Bài 10: Cho cấp số cộng (un) có u 4  15 và u10  39 . Tìm số hạng đầu tiên và công sai d.
Bài 11: Cho cấp số cộng biết u3  u13  80 . Tính tổng 15 số hạng đầu tiên S15 của cấp số cộng.
Bài 12: Xen kẽ giữa 3 và 19 còn có ba số và dãy số này lập thành cấp số cộng. Tìm ba số đó.




                                                                                     Trang 5
CHƢƠNG IV: GIỚI HẠN
I. GIỚI HẠN DÃY SỐ:
  Bài tập: Tính các giới hạn sau :
            n3 sin 3n                   n                                         2n5  7n2  3
  a. lim 3  4
                      .
                       
                                  b. lim  2  2  .                         c. lim                 .
             n 1                       n 1                                        n2  3n5
         2n3  7n2 sin 3n  3                    5.3n  4n
  d. lim                      .          e. lim n1 n1 .                    f. lim ( 2n2  3  n2 1) .
              n2  3n4                          3 4
               1                                    1
  g. lim              .                  h. lim 2          .                 i. lim n ( n  2  n ) .
           n 1  n                             n n2
                     2n  3                       n2  2n 1                        n2  3n  2
  j. lim (2n 1) 4 2            .        k. lim              .               l. lim               .
                  n n 2                           n 1                           n3  n2  n 1
            n2  2003n  n                                                         2n  3n
  m. lim                    .            n. lim ( n2  n 1  n) .           o. lim n n .
                2004n                                                              2 3
                     n 1
  p. lim(n  2) 4 2           .
                  n  n 1
II. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ:
  Bài 1: Tìm các giới hạn sau:
                                           3x  4                      x2  2 x  3                 x2  4 x  3
 a. lim (x3  3x2  7 x 1) .      b. lim          .           c. lim                .    d. lim                 .
    x 2                              x 3  x 1                  x 2    x2 1                x 3     x2  9
          1  2 x 1                       x 2  3x  7                x3  3x 2  9 x  2
 e. lim                .          f. xlim
                                       2 x 2  x
                                                         .     g. li2
                                                                    m                        .
    x 0      3x                                                  x        x3  x  6
 Bài 2: Tìm các giới hạn sau:
               x2  7 x  6                      x  3x  2                                    x 1
 a. lim                         .       b. lim                 .              c. lim                       .
    x 1 ( x  1)( x  5 x  6)             x 1 3 3                              x 1
                                                                                          6 x 2  3  3x
                     2
                                                   x 7 2
           x3  3x 2  2 x                       x2  x                                  x 1 1
 d. xl2
      im                    .           e. lim             .                  f. lim 3               .
              x2  x  6                   x 1      x 1                        x 2   3  2x 1
           3
             1 x  1 x                           3
                                                      x 2                               8 x3  1
 g. lim                      .         h. lim               .                i. lim 2                 .
    x 0            x                      x 8    x 1  3                      x1 6 x  5x  1
                                                                                     2
         3
          4x  2                                  5x  2  x  2
                                                     3
                                                                                          x2  2
 j. lim          .                       k. lim                      .         l. lim 2              .
    x 2  x2                               x 2       x2                        x 2 x  x  2  2

            2 x 1                                 x2  13x  30
 m. xlim1 2
        x  2 x  5
                      .                  n. lim                      .
                                            x 3
                                                   ( x  3)( x2  5)
 Bài 3: Tìm các giới hạn sau:
          5x2  7 x  1
 a. xlim
      2 x 2  3x  5
                         .               b. lim ( x2 1  x) .                 c. lim ( 4 x2  2 x  2 x) .
                                             x                                  x 

          4 x3  2 x 2  3                         2 x 2  x 1  x                       2 x2  x  2 x
 d. xlim                   .             e. xlim                     .         f. xlim                    .
       2 x3  3x  5                               x4                            x2  2 x  8
           x3           x2                      ( x  2)3 (2 x  1)2                   3x         2 x2  6 
 g. xlim  2 
        2 x  1 2 x  1 
                             .          h. xlim                       .       i. xl 
                                                                                    im           2          .
                            
                                              (2 x  3)2 (2 x  4)3
                                                                                         4 x  5 x  5x  4 
 j. xlim x( x2  2003  x) .
     
                                         k. xlim ( 3 x3  2 x2  x) .
                                             
                                                                               l. xlim ( x2  x 1  x2  x 1) .
                                                                                   
                                                                                             5  3x
 m. lim ( 3 x3  x2  x 2  2 x ) .      n. lim ( 5x2  2 x  x 5 ) .          o. lim                     .
    x                                     x                                 x 
                                                                                           4 x 2  3x  1
                                                                                                              Trang 6
III. HÀM SỐ LIÊN TỤC:
 Định nghĩa : SGK.
                              x2  5x
                                           ,neáu x  5
Ví dụ 1: Cho hàm số f ( x)  10 x  50                    . Xác định a để hàm số liên tục trên  .
                             a                ,neáu x  5
                             
                                                      Giải:
                                                   x  5x
                                                     2
      + Với x < ‒5 hoặc x > ‒5 thì f ( x)                    xác định  f(x) liên tục trên các khoảng
                                                  10 x  50
         ( ; 5) và (5 ; ) .
      + Vậy để f(x) liên tục trên  thì f(x) phải liên tục tại điểm x  ‒5.
                                       x2  5x            x( x  5)          x 5 1
         Ta có : lim f ( x)  lim                 xlim5             xlim5         .
                   x 5        x 5 10 x  50       10( x  5)       10   10 2
                                                                                                   1
         Mặt khác f(‒5) = a. Vậy f(x) liên tục tại x = ‒5 thì lim f ( x)  f (5)  a   .
                                                                       x 5                       2
                      1
      + Vậy a   thì hàm số đã cho liên tục trên  .
                      2
                       ax 2 , neáu x  2
Ví dụ 2: Cho f ( x)                     . Tìm a để f(x) liên tục trên  .
                       3
                            , neáu x > 2
                                                      Giải:
      + Với x < 2, f(x) = ax xác định  f(x) liên tục trên ( ; 2) .
                                2

      + Với x > 2, f(x) = 3 xác định  f(x) liên tục trên (2 ; ) .
      + Vậy để f(x) liên tục trên  thì f(x) phải liên tục tại điểm x = 2.
          lim f ( x)  lim ax2  4a .          lim f ( x)  lim 3  3 .        f(2) = 4a.
           x 2       x 2                x 2          x 2
                                                                                           3
         để f(x) liên tục tại điểm x = 2 thì lim f ( x)  lim f ( x)  f (2)  4a  3  a  .
                                             x 2   
                                                           x 2    
                                                                                           4
                    3
     Vậy với a  thì hàm số đã cho liên tục trên  .
                    4
                                            Bài tập:
                              3x  a  a
                                       2
                                              ,khi x  1
 Bài 1: Cho hàm số f ( x)   2
                                                        .
                               x  3x  1
                                            ,khi x  1
   a. Tìm lim f ( x) và lim f ( x) .
                             
              x 1         x 1
   b. Xác định a để hàm số liên tục trên  .
                             3 3x  2  2
                                             ,khi x  2
                                 x2
 Bài 2: Cho hàm số f ( x)                              . Xác định a để hàm số liên tục trên  .
                            ax  1          ,khi x  2
                            
                                  4
                             9 x 3
                                          , neáu x  0
 Bài 3: Cho hàm số f ( x)   4 x                       . Xác định a để hàm số liên tục tại x  0.
                             x  2a       , neáu x  0
                            
                             4 x 2  3x  7
                                            , neáu x  1
 Bài 4: Cho hàm số f ( x)   4 x  4                     . Xác định a để hàm số liên tục trên  .
                            ax  2ax  2 , neáu x  1
                                 2
                            
                                                                                            Trang 7
 3x  x
                                              , neáu x  0
Bài 5: Cho hàm số    f ( x)   2 x                          . Xác định a để hàm số liên tục trên  .
                              a  2           , neáu x  0
                              
                               x 2  3x  2
                                                   , neáu x  1
Bài 6: Cho hàm số    f ( x)   x  1
                                                               . Xác định a để hàm số liên tục trên  .
                              ax 2  2ax  2 , neáu x  1
                              
                              2 x  1      , neáu x  2
                              
                              
Bài 7: Cho hàm số    f ( x)  5             , neáu x  2 . Hãy xét tính liên tục của hàm số.
                              
                              3x 1        , neáu x  2
                              
                              0            , neáu x  1
                              
                              
Bài 8: Cho hàm số    f ( x)  ax  b       , neáu 1  x  0 . Định a,b để hàm số liên tục trên  .
                              
                              1
                              
                                            , neáu x  0
                            ( x 1)3
                                       ,khi x  1
Bài 9: Cho hàm số f ( x)   x 1                    . Xác định a để hàm số liên tục trên  .
                           
                           a           ,khi x  1
                             1           , neáu x  3
                             
Bài 10: Cho hàm số f ( x)  ax  b
                                         , neáu 3  x < 5 .
                             
                             7
                             
                                          , neáu x  5
   Định a,b để hàm số liên tục trên  . Vẽ đồ thị hàm số y = f(x).
                             x 2  3x  4
                                          ,khi x  1
Bài 11: Cho hàm số f ( x)   x 1                    .
                            2a 2  3ax    ,khi x  1
                            
  a. Tìm lim f ( x) và lim f ( x) .
                         
           x 1          x 1
   b. Tìm a để hàm số đã cho liên tục tại điểm x = 1.
                                                                 2 3
                                                                ax  4         ,khi x  2
                                                                
Bài 12: Xác định a để hàm số f(x) liên tục trên  với f ( x)   3                         .
                                                                 3x  2  2    ,khi x  2
                                                                
                                                                    x2
                            ax  5      ,khi x  4
                            
Bài 13: Cho hàm số f ( x)   x  2                 . Xác định a để hàm số liên tục tại x  4.
                                        ,khi x  4
                             x 5 3
                             x2  x  2
                                           ,khi x <1
Bài 14: Cho hàm số f ( x)   x 1                     . Xác định a để hàm số liên tục trên  .
                            ax  2        ,khi x  1
                            
                             x3 2
                                         ,khi x  1
Bài 15: Cho hàm số f ( x)   x 1                   . Định a để hàm số liên tục tại điểm x  1 .
                            a  4        ,khi x  1
                            




                                                                                                 Trang 8
 x2  x  6
                                           ,khi x  2
Bài 16: Cho hàm số f ( x)   x  2
                                                       . Định a để hàm số liên tục tại điểm x  2 .
                            2 x  a       ,khi x  2
                            

IV. ỨNG DỤNG CỦA HÀM SỐ LIÊN TỤC:
    Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a ; b] và f(a).f(b) < 0 thì c  (a;b) sao cho
       f(c) = 0 hay c là nghiệm của phương trình f(x) = 0.
 Ví dụ: Chứng minh phương trình 2x3 ‒ 6x + 1 = 0 có 3 nghiệm trên đoạn [‒2 ; 2].
                                             Giải:
 Đặt f(x) = 2x ‒ 6x + 1. Hàm số f(x) xác định và liên tục trên  .
                  3

 Ta có : f(‒2)  ‒3; f(‒1)  5; f(1)  ‒3; f(2)  5.
   f (2).f (1)  0  Phöông trình f( x)  0 coù moät nghieäm x1(2; 1).
   f (1).f (1)  0  Phöông trình f( x)  0 coù moät nghieäm x2 (1;1).
   f (1).f (2)  0  Phöông trình f( x)  0 coù moät nghieäm x3 (1;2).
 Vậy phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm x1, x2 , x3 [2;2] .
                                          Bài tập:
 Bài 1: Chứng minh phương trình : 4x  2x2  x  3  0 có ít nhất hai nghiệm thuộc khoảng
                                        4

   (‒1 ; 1).
 Bài 2: Chứng minh rằng mọi phương trình bậc lẻ đều có ít nhất 1 nghiệm.
 Bài 3: Chứng minh phương trình : x5  5x3  4x 1  0 có đúng 5 nghiệm.
 Bài 4: Chứng minh phương trình : sin x ‒ x + 1  0 luôn có nghiệm.
 Bài 5: Chứng minh phương trình : m( x 1)2 ( x  2)  2 x 1  0 có nghiệm với mọi m.
 Bài 6: Chứng minh rằng phương trình : sin x  msin 2x  0 có nghiệm với mọi m.
 Bài 7: Chứng minh rằng phương trình : cos x  mcos2x  0 có nghiệm với mọi m.




                                                                                          Trang 9
CHƢƠNG V: ĐẠO HÀM
I. TÍNH ĐẠO HÀM BẰNG ĐỊNH NGHĨA:
Cho hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng (a ; b) , điểm x0  (a;b) .
Quy tắc tính đạo hàm của hàm f tại điểm x0 f '( x0 ) :
      + Bước 1: Tính Δy  f ( x0  x)  f ( x0 ) .
                                        y
      + Bước 2: Tính f '( x0 )  lim         .
                                  x 0 x
  Hoặc :
      + Bước 1: Tính Δy  f ( x)  f ( x0 ) .
                                        f ( x)  f ( x0 )
      + Bước 2: Tính f '( x0 )  lim                      .
                                  x x
                                    0        x  x0
  Ví dụ 1: Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số y  f ( x)  x3  2 x 1 tại x  1 .
                                                        Giải:
  Ta có : Δy  f ( x)  f (1)  x  2x 1 4  x  2x  3  ( x 1)( x2  x  3) .
                                 3                    3

   y ( x 1)( x2  x  3)
                            x2  x  3 .
   x          x 1
  Do đó : y '(1)  lim ( x2  x  3)  5 .
                   x 1
  Ví dụ 2: Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số y  f ( x)  x 1 tại điểm x  3 .
                                                    Giải:
  Đặt Δx  x  3 , Δy  f (3  x)  f (3)  x  4  2 .
           y       x  4  2         x                    1
  Ta có :                                                       .
           x          x        x( x  4  2)        x  4  2
                               1        1
  Do đó : y '(3)  x0
                     lim               .
                           x  4  2 4
                                                Bài tập:
  Dùng định nghĩa tính đạo hàm của các hàm số sau tại các điểm tương ứng.
                                            x 1
  a. y  x3 1 tại x  1.           b. y         tại x  0 .        c. y  x  3  x tại x  1 .
                                            x 1
  d. y  x  x tại x  4 .          e. y  x2  3x  2 tại x  2 .
II. TÍNH ĐẠO HÀM BẰNG QUY TẮC :
  Công thức (SGK).
                                                Bài tập:
  Tính đạo hàm của các hàm số sau bằng quy tắc:
                                             x4 1
  a. y  x2  x  3 tại x  2 .     b. y  2           tại x  1 .   c. y  (2 x  3)( x2  3x 1) .
                                            x  2x
                                                                              x3  2 x
  d. y  (1 2 x) .
                  10
                                    e. y  (5x  x  4) .
                                               2           5
                                                                     f. y  2           .
                                                                             x  x 1
                                                          1
  g. y  6 x( x2 1)2 .             h. y  x3  x x   1 .          i. y  (sin 2 x 1)4 .
                                                          x
                                                                                         x
  j. y  cos2 ( x2 1) .            k. y  tan (2 x  5) .           l. y  cot  3x 2   .
                                                                                         2
                                             2x 1                                x        x
  m. y  x3  2 x2 1 .             n. y            .               o. y  tan  cot
                                              x2 1                               2        2

                                                                                                Trang 10
p. y = x tan x.                     q. y  ( x  2)(2x  3)4 (3x  7)5 tại x  2 .
  r. y  x2  1 tại x  1.           s. y  ( x 1)( x  2)( x  3) .     t. y  sin x (1 cos x) .
                                               
  u. y  sin5 x cos x  cos5 x sin x tại x  .
                                              12
III. ĐẠO HÀM CẤP CAO :
                                                 Bài tập:
Bài 1: Tính đạo hàm cấp hai các hàm số sau :
                                                                                                      1
a. y  ( x  3)(2 x2  x 1) .        b. y  x2  1 .            c. y  cos2 x .           d. y        .
                                                                                                      x
Bài 2: Tính đạo hàm cấp 4 các hàm số :
                                                                          1                    1
a. y  x3  4x2  7 x 1 .            b. y  sin 2 x .           c. y       .        d. y       .
                                                                           x                 x 1
Bài 3: Bằng phương pháp quy nạp, tính đạo hàm cấp n của các hàm số :
                                                                   1
a. y  sin x .            b. y  cos x .                c. y            .     d. y  2sin x cos x .
                                                               x( x  1)
                           5x2  3x  20
Bài 4: Cho hàm số y  2                   .
                             x  2x  3
                                   3        4
a. Chứng minh rằng : y  5                    .
                                 x 1 x  3
b. Tìm y ( n) với n  1, n  .
Bài 5: Chứng minh rằng :
                      x 3
a. Với hàm số y            ta có 2(y ')2  ( y 1) y '' .
                      x4
b. Với hàm số y  2 x  x2 , ta có y3 y ''1  0 .
Bài 6: Cho hàm số y  x2 1 . Giải phương trình y '. y  2 x  3 .
                                 2
Bài 7: Cho hàm số y                 .
                              1  x2
                                       a     b
a. Tìm hai số a,b sao cho y                    .
                                      x 1 x  1
b. Tìm y ' .
III. PHƢƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN :
Các dạng bài tập thường gặp :
1. Phƣơng trình tiếp tuyến tại ( x0 ; y0 ) thuộc đồ thị hàm số :
  Cách giải : Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x) tại điểm ( x0 ; y0 ) là :
      y  y0  f '( x0 ).( x  x0 )
  Ví dụ : Cho hàm số y  x3  x  3 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm
  M(‒1 ; ‒5).
                                                 Giải:
  Ta có : y '  3x 1.
                  2

  Hệ số góc tiếp tuyến tại M(‒1 ; ‒5) là y '(1)  4 .
  Vậy phương trình tiếp tuyến tại M(‒1 ; ‒5) là : y  5  4( x 1) hay y  4 x 1 .
2. Tiếp tuyến có hệ số góc k cho trƣớc :
  Cách giải :
  + Gọi ( x0 ; y0 ) là tọa độ tiếp điểm, khi đó hệ số góc của tiếp tuyến cần tìm là f '( x0 )  k .

                                                                                                       Trang 11
+ Giải phương trình f '( x0 )  k , ta được x0 và y0 .
  + Phương trình tiếp tuyến là : y  y0  k( x  x0 ) .
                                       1
  Ví dụ : Cho hàm số y  f ( x)  x 2  2 x  1 . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số,
                                       2
  biết :
  a. Hoành độ tiếp điểm bằng ‒2.
  b. Tiếp tuyến song song với đường thẳng y  2 x  3 .
                                                   Giải:
  a. Tung độ tiếp điểm f (2)  7 .
  Ta có : f '( x)  x  2 , do đó f '(2)  4 .
  Phương trình tiếp tuyến tại điểm (‒2 ; 7) là : y  7  4( x  2)  y  4x 1.
  b. Gọi M ( x0 ; y0 ) là tọa độ tiếp điểm. Tiếp tuyến tại M song song với đường thẳng y  2 x  3
  nên ta có hệ số góc của tiếp tuyến f '( x0 )  x0  2  2  x0  4 và y0  f (4)  1.
  Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là : y 1  2( x  4) hay y  2x  7 .
3. Tiếp tuyến đi qua một điểm cho trƣớc :
  Cho đường cong y  f ( x) có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến
  đi qua A ( xA ; yA ) cho trước.
  Cách giải :
  + Gọi ( x0 ; y0 ) là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị (C).
  + Phương trình tiếp tuyến với (C) tại ( x0 ; y0 ) : y  y0  f '(x0 )(x  x0 ) . (*)
  + Vì tiếp tuyến qua A ( xA ; yA ) nên yA  y0  f '( x0 )( xA  x0 ) . Giải phương trình này ta tìm
      được x0 , thay vào phương trình (*) ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm.
  Ví dụ: Cho hàm số y  x3  3x2  2 có đồ thị là đường cong (C). Viết phương trình tiếp
  tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi qua A (0;3) .
                                                   Giải:
  Gọi ( x0 ; y0 )  (C) là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm.
 Ta có : y0  x03  3x02  2 .
 y '  3x2  6 x , suy ra y '( x0 )  3x02  6x0 .
 Phương trình tiếp tuyến với (C) tại ( x0 ; y0 ) : y  y '(x0).( x  x0)  y 0 . (*)
                                                                                      x0  1
 Vì tiếp tuyến qua A (0;3) nên 3  y '( x0 ).(0  y0 )  y0    2 x0  3x0  1  0  
                                                                       3      2
                                                                                     x  1 .
                                                                                      0 2
                                                                                     
 Với x0  1, thay vào (*) ta được phương trình tiếp tuyến y  3x  3 .
             1                                                         15
 Với x0  , thay vào (*) ta được phương trình tiếp tuyến y  x  3 .
             2                                                          4
                                               Bài tập:
 Bài 1: Viết phương trình tiếp tuyến của các đồ thị sau đây tại các điểm tương ứng :
                                                                         1
 a. f ( x)  x2  x  3 tại x  2 .                   b. f ( x)  2 x3  x2  5x  2 tại x  2 .
                                                                          3
                             x  2x  2
                              2
 Bài 2: Cho hàm số y                   . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại mỗi
                                x 1
 giao điểm của đồ thị với trục hoành.

                                                                                           Trang 12
Bài 3: Tìm b và c sao cho đồ thị hàm số y  x2  bx  c tiếp xúc với đường thẳng y  x tại
điểm (1 ; 1).
                                                              ( x  1)2
Bài 4: Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y                , biết tiếp tuyến đi qua
                                                                 x 1
điểm A (1;2) .
                                                               x 2  3x  3
Bài 5: Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y                    :
                                                                   1 x
a. Tại điểm có hoành độ x  3 .
b. Biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng có phương trình x  3 y  21  0 .
Bài 6: Tìm hệ số góc tiếp tuyến với parabol y  x2  3x tại điểm (1 ; 4).
Bài 7: Cho đường cong (C) có phương trình y  x3 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C)
tại tiếp điểm có hoành độ bằng ‒1.
                          1
Bài 8: Cho hàm số y   x3  3x 2  5x  1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của
                          3
(C) có hệ số góc lớn nhất.
Bài 9: Cho hàm số y  x2  3x 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại
điểm có hoành độ bằng ‒1.
                             x 2  x ,khi x  1
Bài 10: Cho hàm số f ( x)  
                                                . Xác định a, b để hàm số có đạo hàm tại
                            ax  b ,khi x  1
                            
 x  1.
                                        x2             ,khi x  1
Bài 11: Tìm a và b để hàm số f ( x)   2
                                                                   có đạo hàm tại x  1 .
                                       
                                         x  bx  c ,khi x  1




                                                                                         Trang 13
Phần hình học:
 CHƢƠNG III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
   Vectơ trong không gian, sự đồng phẳng của các vectơ.
   Góc giữa hai đường thẳng trong không gian.
   Hai đường thẳng vuông góc. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Định lý ba đường
      vuông góc.
   Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc giữa hai mặt phẳng.
   Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc.
   Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc.
II. BÀI TẬP:
1. Trắc nghiệm:
    Câu 1: Khẳng định nào sau đây là sai?
          
    A. a, b, c đồng phẳng nếu tồn tại một mặt phẳng chứa ba vectơ lần lượt cùng phương với
           
         a, b, c .
                                                    
    B. Trong a, b, c nếu có một vectơ bằng 0 thì a, b, c đồng phẳng.
                   
    C. Trong a, b, c nếu có hai vectơ cùng phương thì chúng đồng phẳng.
                                                
    D. Nếu mc  na  pb với mọi m, n, p thì a, b, c đồng phẳng.
    Câu 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Ba vectơ nào
    sau đây đồng phẳng?
          
                                 
                                                              
                                                                                          
                                                                                                    
    A. AB,AC,CD .              B. AB,BC,CD .               C. AD,IJ,BC .             D. AB,IJ,CD .
                                                               
                                                                              
                                                                                   
    Câu 3: Cho tứ diện ABCD và điểm M thỏa : AM  mAB  n AC  pAD với m + n + p  1.
    Điểm M thuộc mặt phẳng :
    A. (ABC).                  B. (BCD).                   C. (ACD).                   D. (ADB).
    Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Mệnh đề nào sau
    đây là sai?
           
                                
                                                                
                                                                  
    A. SA  SB  SC  SD  4SO .                           B. SA,SB,SC đồng phẳng.
         
                                                              
                                                                             
    C. SO,AB,CD đồng phẳng.                                D. SO,AD,BC đồng phẳng.
                                          
    Câu 5: Trong không gian cho a, b, c . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
                                                                 
      a  b
                                                  a  0                    
   A.    a  c .     B. a  b  a.b  0 .       C. a.b  0    .     D. | a.b || a |.| b | .
      b  c
                                                                  b  0
                                                                   
   Câu 6: Cho tứ điện đều ABCD. Gọi I là trung điểm của BC. Khi đó cosin của góc tạo bởi
   hai đường thẳng DI và AB bằng :
         3                    2                      3                      2
   A.      .            B.      .              C.      .               D.     .
        4                    6                      6                      8
   Câu 7: Cho tứ diện đều ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC, AD. Khẳng định
   nào sau đây là sai?
   A. IJ  AB .         B. AB  CD .           C. AC  BD .            D. AD  BC .
   Câu 8: Cho hình chóp O.ABC có OA, OB, OC vuông góc nhau từng đôi một; OA = OB =
   2a và OC  a 2 . Góc tạo bởi mặt phẳng (OAB) và mặt phẳng (ABC) có số đo bằng :
   A. 900.              B. 600.                C. 450.                 D. 300.
   Câu 9: Cho hình chóp S.ABC có SA  (ABC) và ΔABC vuông tại B. Mệnh đề nào sau
   đây là sai?
   A. Hình chóp có các mặt là tam giác vuông. B. BC  (SAB) .
                                                                                                  Trang 14
C. BC  SA .                                     D. AC  (SAB) .
   Câu 10: Cho đường thẳng a, mặt phẳng (P) và điểm O tùy ý. Số đường thẳng qua O vuông
   góc với a và số đường thẳng qua O vuông góc với (P) theo thứ tự là :
   A. 1 và 1.               B. vô số và 1.          C. 1 và vô số.         D. vô số và vô số.
   Câu 11: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc tạo bởi 2 đường thẳng BD và CD’
   bằng :
   A. 900.                  B. 600.                 C. 450.                D. 300.
   Câu 12: Cho hình chóp S.ABC có các cạnh bên bằng nhau và đáy là ΔABC vuông tại A.
   Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ S đến (ABC). Khi đó H nằm ở vị trí :
   A. H ≡ A.                                        B. H là trung điểm BC.
   C. H là tân đường tròn nội tiếp ΔABC.            D. H là trong tâm của ΔABC.
   Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và hai mặt phẳng (SAB), (SAD)
   cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Mệnh đề nào sau đây là sai?
   A. (SAC)  (SBD). B. (SAB)  (ABC).              C. (SAD)  (SCD).      D. (SBC)  (SCD).
   Câu 14: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai
   đường thẳng AB’ và CD’ bằng :
                                                                                 2
   A. a.                    B. a 2 .                C. a 3 .               D. a     .
                                                                                2
   Câu 15: Cho tứ diện đều cạnh a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD) bằng :
           6                       3
   A. a      .              B. a     .              C. a 2 .               D. a 3 .
          3                       6
   Câu 16: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, BC = b, CC’ = c. Khoảng
   cách từ B đến mặt phẳng (ACC’A’) bằng :
                                   ab                     bc
   A. a 2  b2 .            B.            .         C.           .         D. Kết quả khác.
                                 a b
                                  2     2
                                                         a b
                                                          2    2

2. Tự luận:
   Bài 1: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BB’ và A’C’. Điểm K
                         
                                   
                                        
   thuộc B’C’ sao cho KC'  2 KB' . Chứng minh rằng A, I, J, K đồng phẳng.
   Bài 2: Cho tứ diện ABCD có góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng α. Gọi M là điểm
   bất kỳ trên cạnh AC, đặt AM  x (0 < x < AC). Xét mặt phẳng (P) qua M và song song với
   AB, CD.
   a. Xác định vị trí của M để diện tích thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi (P) đạt giá trị lớn
       nhất.
   b. Chứng minh rằng chu vi của thiết diện nêu trên không phụ thuộc vào x khi và chỉ khi
       AB  CD.
   Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, mặt bên SAB là tam giác vuông
   tại A. M là một điểm tùy ý thuộc AD (M khác A và D), mặt phẳng (α) qua M và song song
   với SA và CD.
   a. Mặt phẳng (α) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình gì?
   b. Tính diện tích thiết diện theo a và b biết AB  a, SA  b, M là trung điểm của AD.
   Bài 4: Cho hai tam giác cân ABC và DBC có chung cạnh đáy BC và nằm trên hai mặt
   phẳng khác nhau.
   a. Chứng minh rằng AD  BC.                                                     
   b. Gọi M, N lần lượt là các điểm thuộc các đường thẳng AB và BD sao cho MA  k.MB ,
        
    ND  k.NB . Tính góc giữa hai đường thẳng MN và BC.
   Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành và SA  SC, SB  SD. Gọi O là
   giao điểm của AC và BD.
                                                                                        Trang 15
a. Chứng minh SO  (ABCD).
b. Gọi d là giao tuyến của (SAB) và (SCD); d’ là giao tuyến của (SBC) và (SAD). Chứng
minh rằng SO  (α), trong đó (α) là mặt phẳng chứa cả d và d’.
Bài 6: Cho hai hình chữ nhật ABCD và ABEF không đồng phẳng sao cho AC  BF. Gọi
CH và FK lần lượt là 2 đường cao của ΔBCE và ΔADF. Chứng minh rằng :
a. ACH và BFK là các tam giác vuông.
b. BF  AH và AC  BK.
Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B với AB  BC  a,
AD  2a. Cạnh SA  2a và vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là điểm trên cạnh
AB với AM  x (0 < x < a); (P) là mặt phẳng qua M và vuông góc với AB.
a. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi (P). Thiết diện là hình gì?
b. Tính diện tích thiết diện theo a và x.
Bài 8: Cho tứ diện ABCD có các mặt phẳng (ABC) và (ABD) cùng vuông góc với đáy
(BCD). Vẽ các đường cao BE, DF của ΔBCD, đường cao DK của ΔACD.
a. Chứng minh AB  (BCD).
b. Chứng minh hai mặt phẳng (ABE) và (DFK) cùng vuông góc với mặt phẳng (ACD).
Bài 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh SA  (ABCD) và
SA = a 3 . Gọi (α) là mặt phẳng chứa AB và vuông góc với mặt phẳng (SCD).
a. Xác định (α).
b. Mặt phẳng (α) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình gì?
c. Tính diện tích thiết diện theo a.
Bài 10: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc nhau và OA  OB  OC  a.
Gọi I là trung điểm của BC. Hãy dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của các cặp
đường thẳng :
a. OA và BC.
b. AI và OC.
Bài 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O và có cạnh AB  a. Đường
thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy và SO  a. Tính khoảng cách từ AB đến (SCD).
Bài 12: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Biết góc tạo thành bởi
cạnh bên và mặt đáy là 600. Hình chiếu H của A lên mặt phẳng (A’B’C’) trùng với trung
điểm cạnh B’C’. Tính khoảng cách giữa hai mặt đáy (ABC) và (A’B’C’).




                                                                              Trang 16

More Related Content

What's hot

Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010nhathung
 
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânThế Giới Tinh Hoa
 
Pt mũ, logarit huỳnh đức khánh
Pt mũ, logarit  huỳnh đức khánhPt mũ, logarit  huỳnh đức khánh
Pt mũ, logarit huỳnh đức khánhThế Giới Tinh Hoa
 
Dethihetmon ptvp thamkhao
Dethihetmon ptvp thamkhaoDethihetmon ptvp thamkhao
Dethihetmon ptvp thamkhaotuongnm
 
Những phép biến đổi dãy số
Những phép biến đổi dãy sốNhững phép biến đổi dãy số
Những phép biến đổi dãy sốThế Giới Tinh Hoa
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenhonghoi
 
Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011
Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011
Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011hannahisabellla
 
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quanchuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quanVũ Hồng Toàn
 
Chuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vn
Chuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vnChuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vn
Chuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vnMegabook
 
Tóan Trần Hưng Đạo DH
Tóan Trần Hưng Đạo DHTóan Trần Hưng Đạo DH
Tóan Trần Hưng Đạo DHVan-Duyet Le
 
101kshs thptbinhson.info
101kshs thptbinhson.info101kshs thptbinhson.info
101kshs thptbinhson.infoDuy Duy
 
OT HK II - 11
OT HK II - 11OT HK II - 11
OT HK II - 11Uant Tran
 
Pp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logaritPp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logaritThế Giới Tinh Hoa
 
Phuong phap tich phan
Phuong phap tich phanPhuong phap tich phan
Phuong phap tich phanphongmathbmt
 

What's hot (17)

Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010Da toan-chi-tiet-b 2010
Da toan-chi-tiet-b 2010
 
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
 
Pt mũ, logarit huỳnh đức khánh
Pt mũ, logarit  huỳnh đức khánhPt mũ, logarit  huỳnh đức khánh
Pt mũ, logarit huỳnh đức khánh
 
Dethihetmon ptvp thamkhao
Dethihetmon ptvp thamkhaoDethihetmon ptvp thamkhao
Dethihetmon ptvp thamkhao
 
Dãy số vmo2009
Dãy số vmo2009Dãy số vmo2009
Dãy số vmo2009
 
Những phép biến đổi dãy số
Những phép biến đổi dãy sốNhững phép biến đổi dãy số
Những phép biến đổi dãy số
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyen
 
Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011
Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011
Cac bai-toan-pt-hpt-thi-hsg-2010-2011
 
Pt mũ, logarit
Pt mũ, logaritPt mũ, logarit
Pt mũ, logarit
 
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quanchuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
 
Chuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vn
Chuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vnChuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vn
Chuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vn
 
Tóan Trần Hưng Đạo DH
Tóan Trần Hưng Đạo DHTóan Trần Hưng Đạo DH
Tóan Trần Hưng Đạo DH
 
101kshs thptbinhson.info
101kshs thptbinhson.info101kshs thptbinhson.info
101kshs thptbinhson.info
 
200 cau-khaosathamso2 (1) 06
200 cau-khaosathamso2 (1) 06200 cau-khaosathamso2 (1) 06
200 cau-khaosathamso2 (1) 06
 
OT HK II - 11
OT HK II - 11OT HK II - 11
OT HK II - 11
 
Pp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logaritPp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logarit
 
Phuong phap tich phan
Phuong phap tich phanPhuong phap tich phan
Phuong phap tich phan
 

Similar to Dc ôn tâp hkii

Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonLinh Nguyễn
 
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenChuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenHoan Minh
 
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenChuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenHoan Minh
 
chuyen de dai so
 chuyen de dai so  chuyen de dai so
chuyen de dai so Toán THCS
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...Nguyen Thanh Tu Collection
 
De thi hoc ki i toan 12 co loi giai 2010-2011 - truonghocso.com
 De thi hoc ki i toan 12 co loi giai 2010-2011 - truonghocso.com De thi hoc ki i toan 12 co loi giai 2010-2011 - truonghocso.com
De thi hoc ki i toan 12 co loi giai 2010-2011 - truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Toanb2011
Toanb2011Toanb2011
Toanb2011Duy Duy
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673
On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673
On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673Thanh Danh
 
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012Gia sư Đức Trí
 
De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012Summer Song
 
Toan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham so
Toan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham soToan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham so
Toan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham soquantcn
 
Cac chuyen de bdhsg toan 8
Cac chuyen de bdhsg toan 8Cac chuyen de bdhsg toan 8
Cac chuyen de bdhsg toan 8Cảnh
 
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2Thế Giới Tinh Hoa
 
Bài tập định thức bookbooming
Bài tập định thức   bookboomingBài tập định thức   bookbooming
Bài tập định thức bookboomingbookbooming
 
Bai tap-dinh-thuc
Bai tap-dinh-thucBai tap-dinh-thuc
Bai tap-dinh-thucthuyvan1991
 

Similar to Dc ôn tâp hkii (20)

Chuyến đề dãy số
Chuyến đề dãy sốChuyến đề dãy số
Chuyến đề dãy số
 
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
 
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenChuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
 
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenChuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
 
chuyen de dai so
 chuyen de dai so  chuyen de dai so
chuyen de dai so
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY S...
 
đạI số tổ hợp chương 2
đạI số tổ hợp chương 2đạI số tổ hợp chương 2
đạI số tổ hợp chương 2
 
So chinh phuong lop 8
So chinh phuong lop 8So chinh phuong lop 8
So chinh phuong lop 8
 
De thi hoc ki i toan 12 co loi giai 2010-2011 - truonghocso.com
 De thi hoc ki i toan 12 co loi giai 2010-2011 - truonghocso.com De thi hoc ki i toan 12 co loi giai 2010-2011 - truonghocso.com
De thi hoc ki i toan 12 co loi giai 2010-2011 - truonghocso.com
 
Toanb2011
Toanb2011Toanb2011
Toanb2011
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673
On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673
On thi cap_toc_dh2011_so_phuc_loan_8673
 
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
 
De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012
 
Toan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham so
Toan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham soToan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham so
Toan11 chuong 4_gioi_han_day_so_ham so
 
De toan a_2012
De toan a_2012De toan a_2012
De toan a_2012
 
Cac chuyen de bdhsg toan 8
Cac chuyen de bdhsg toan 8Cac chuyen de bdhsg toan 8
Cac chuyen de bdhsg toan 8
 
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
 
Bài tập định thức bookbooming
Bài tập định thức   bookboomingBài tập định thức   bookbooming
Bài tập định thức bookbooming
 
Bai tap-dinh-thuc
Bai tap-dinh-thucBai tap-dinh-thuc
Bai tap-dinh-thuc
 

More from ntquangbs

Một số bt về đường thẳng, mp
Một số bt về đường thẳng, mpMột số bt về đường thẳng, mp
Một số bt về đường thẳng, mpntquangbs
 
Lên mạng 121
Lên mạng 121Lên mạng 121
Lên mạng 121ntquangbs
 
Lên mạng 10
Lên mạng 10Lên mạng 10
Lên mạng 10ntquangbs
 
Lên mạng 12
Lên mạng 12Lên mạng 12
Lên mạng 12ntquangbs
 
Lên mạng 1
Lên mạng 1Lên mạng 1
Lên mạng 1ntquangbs
 
đề Thi ka 2011
đề Thi ka 2011đề Thi ka 2011
đề Thi ka 2011ntquangbs
 
đề Thi toán ka 2011
đề Thi toán ka 2011đề Thi toán ka 2011
đề Thi toán ka 2011ntquangbs
 
đề Thi đh khối a 2011
đề Thi đh khối a 2011đề Thi đh khối a 2011
đề Thi đh khối a 2011ntquangbs
 
đề Cương 12 hki (2010-2011)
đề Cương 12 hki (2010-2011)đề Cương 12 hki (2010-2011)
đề Cương 12 hki (2010-2011)ntquangbs
 
Bo ga giai tich 12nc hki
Bo ga giai tich 12nc hkiBo ga giai tich 12nc hki
Bo ga giai tich 12nc hkintquangbs
 
De cuong k11 ban a -hki-2009-2010
De cuong k11   ban a -hki-2009-2010De cuong k11   ban a -hki-2009-2010
De cuong k11 ban a -hki-2009-2010ntquangbs
 
Bài tập ánh sánh
Bài tập ánh sánhBài tập ánh sánh
Bài tập ánh sánhntquangbs
 
Bo ga giai tich 12nc hki
Bo ga giai tich 12nc hkiBo ga giai tich 12nc hki
Bo ga giai tich 12nc hkintquangbs
 
đA kt 1 tiết
đA kt 1 tiếtđA kt 1 tiết
đA kt 1 tiếtntquangbs
 
đề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cotđề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cotntquangbs
 
đề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cotđề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cotntquangbs
 
Ke chuyen ve kim loai(q2) 784
Ke chuyen ve kim loai(q2) 784Ke chuyen ve kim loai(q2) 784
Ke chuyen ve kim loai(q2) 784ntquangbs
 
Ke chuyen ve kim loai(q1) 783
Ke chuyen ve kim loai(q1) 783Ke chuyen ve kim loai(q1) 783
Ke chuyen ve kim loai(q1) 783ntquangbs
 
The green house effect
The green house effectThe green house effect
The green house effectntquangbs
 

More from ntquangbs (20)

Một số bt về đường thẳng, mp
Một số bt về đường thẳng, mpMột số bt về đường thẳng, mp
Một số bt về đường thẳng, mp
 
Lên mạng 121
Lên mạng 121Lên mạng 121
Lên mạng 121
 
Lên mạng 10
Lên mạng 10Lên mạng 10
Lên mạng 10
 
Lên mạng 12
Lên mạng 12Lên mạng 12
Lên mạng 12
 
Lên mạng 1
Lên mạng 1Lên mạng 1
Lên mạng 1
 
đề Thi ka 2011
đề Thi ka 2011đề Thi ka 2011
đề Thi ka 2011
 
đề Thi toán ka 2011
đề Thi toán ka 2011đề Thi toán ka 2011
đề Thi toán ka 2011
 
đề Thi đh khối a 2011
đề Thi đh khối a 2011đề Thi đh khối a 2011
đề Thi đh khối a 2011
 
đề Cương 12 hki (2010-2011)
đề Cương 12 hki (2010-2011)đề Cương 12 hki (2010-2011)
đề Cương 12 hki (2010-2011)
 
Bo ga giai tich 12nc hki
Bo ga giai tich 12nc hkiBo ga giai tich 12nc hki
Bo ga giai tich 12nc hki
 
De cuong k11 ban a -hki-2009-2010
De cuong k11   ban a -hki-2009-2010De cuong k11   ban a -hki-2009-2010
De cuong k11 ban a -hki-2009-2010
 
Bài tập ánh sánh
Bài tập ánh sánhBài tập ánh sánh
Bài tập ánh sánh
 
Bo ga giai tich 12nc hki
Bo ga giai tich 12nc hkiBo ga giai tich 12nc hki
Bo ga giai tich 12nc hki
 
đA kt 1 tiết
đA kt 1 tiếtđA kt 1 tiết
đA kt 1 tiết
 
đS 111
đS 111đS 111
đS 111
 
đề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cotđề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cot
 
đề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cotđề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cot
 
Ke chuyen ve kim loai(q2) 784
Ke chuyen ve kim loai(q2) 784Ke chuyen ve kim loai(q2) 784
Ke chuyen ve kim loai(q2) 784
 
Ke chuyen ve kim loai(q1) 783
Ke chuyen ve kim loai(q1) 783Ke chuyen ve kim loai(q1) 783
Ke chuyen ve kim loai(q1) 783
 
The green house effect
The green house effectThe green house effect
The green house effect
 

Recently uploaded

Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeMay Ong Vang
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngngtrungkien12
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Học viện Kstudy
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docLeHoaiDuyen
 

Recently uploaded (6)

Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 

Dc ôn tâp hkii

  • 1. CHƢƠNG III: DÃY SỐ, CẤP SỐ CỘNG, CẤP SỐ NHÂN I. PHÉP CHỨNG MINH QUY NẠP: Để chứng minh mệnh đề P(n) đúng n * ta làm như sau: + Bước 1: Kiểm tra xem P(n) đúng với n  1. + Bước 2: Giả sử P(n) đúng với n  k (k tùy ý, k ≥ 1, k  ). Chứng minh P(n) đúng với n  k + 1. Kết luận P(n) đúng n * . Ví dụ 1: Chứng minh rằng : n * u n  n3 11n chia hết cho 6. Giải: + Với n  1 : u n  1 + 11  12  6. + Giả sử u k  6 với k > 1 ( k ). Nghĩa là ( k3  11k )  6. Chứng minh u k  1  6 Ta có : u k 1  (k 1)3 11(k 1)  k 3  3k 2  3k 1 11k 11  (k3  11k)  3k(k 1) 12  u k  3k(k 1) 12 Vì u k  6; 3k(k 1)  6; 12  6 nên uk+1  6. Vậy n * u n  n3 11n chia hết cho 6. Ví dụ 2: Chứng minh : 2n > 2n + 1 (3), ( n * , n ≥ 3). Giải: 3 + Với n = 3, (3)  2 > 7 (đúng). + Giả sử (3) đúng khi n  k ( k ), nghĩa là (3)  2k > 2k + 1. Ta chứng minh (3) đúng khi n  k +1, nghĩa là: (3)  2k 1 > 2(k+1) + 1  2. 2k > 2k + 1 + 2. 2k  2k  1 Mà   k nên (3) đúng với n  k + 1. 2  2  Vậy 2n > 2n + 1 , ( n * , n ≥ 3). Bài tập: Bài 1: Chứng minh với mọi số nguyên dương n, ta có: a. 1 + 3 + 5 + 7 + ….. + (2n ‒ 1)  n2. b. 2 + 4 + 6 + 8 + ….. + (2n)  n(n+1). n(n  1) n(n  1)(n  2) c. 1 + 2 + 3 + 4 + ….. + n  . d. 1.2 + 2.3 + ….. + n.(n+1)  . 4 3 1 1 1 1 n 1 1 1 1 n e.    .....   . f.    .....   . 1.2 2.3 3.4 n.(n 1) n 1 1.3 3.5 5.7 (2n 1).(2n 1) 2n 1 n(n 1)(2n 1) n 2 (n 1)2 g. 12  22  32  .....  n 2  . h. 13  23  33  .....  n 3  . 6 4 3(3n 1) i. 21  22  23  .....  2n  2(2n 1) . k. 31  32  33  .....  3n  . 2 3 3 l. (n + 2n) chia hết cho 3. m. (n + 5n) chia hết cho 6. Bài 2: Cho n điểm phân biệt trong mặt phẳng. a. Chứng minh số vectơ khác vectơ không tạo thành từ n điểm đó bằng n(n ‒ 1). n(n 1) b. Số đoạn thẳng tạo thành từ n điểm đó là . 2 Bài 3: Chứng minh n * : n n n n n a. 3 ≥ 2n + 1. b. 5 ≥ 3 + 2 . c. (1 + x) ≥ 1 + nx, khi x > ‒1. n n‒ 1 n d. n ≥ (n + 1) . e. n  1  1  . 2 Trang 1
  • 2. II. PHƢƠNG PHÁP XÉT TÍNH TĂNG, GIẢM CỦA DÃY SỐ: + Cách 1:  (un) tăng  un < un+1  un ‒ un+1 < 0, n * .  (un) giảm  un > un+1  un ‒ un+1 > 0 , n * . + Cách 2: u  (un) tăng  un < un+1  n 1 > 1, n * (Với un > 0, n * ). un u  (un) giảm  un < un+1  n 1 < 1, n * (Với un > 0, n * ). un III. DÃY SỐ BỊ CHẶN:  Dãy (un) bị chặn trên  M  : un ≤ M, n * .  Dãy (un) bị chặn dưới  m  : un ≥ m, n * . (u ) bò chaën treân  Dãy (un) bị chặn   n   M,m  : m≤ un ≤ M, n * . (un ) bò chaën döôùi  n 1 Ví dụ 1: Chứng minh dãy số (un) với u n  là dãy giảm. n Giải: (n  1)  1 n  2 Ta có : u n 1   . n 1 n 1 n  2 n 1 1 u n 1  u n     0, n  * . n 1 n n(n 1)  (un) là dãy số giảm. n 1 Ví dụ 2: Chứng minh dãy số (un) với u n  là dãy bị chặn. n Giải: n 1 1 Ta có : u n   1   1 n *  (un) bị chặn trên. n n n 1 un   0 n *  (un) bị chặn dưới. n Vậy (un) là dãy bị chặn. Bài tập: Bài 1: Xét tính tăng, giảm của các dãy sau: 3n 1 n 1 1 a. (un) với u n  . b. (un) với u n  n  n 2 1 . c. (un) với un  . 5n  2 n 3n 3n 2  2n  1 d. (un) với u n  n . e. (un) với u n  . f. (un) với u n  (1)n .(2n 1) . 2 n 1 Bài 2: Chứng minh các dãy số sau là dãy bị chặn: cos (n2 ) n  (1)n a. (un) với u n  (1)n . . b. (un) với u n  . 2 2n  1 2n  3 c. (un) với u n  . 3n  2  Bài 3: Cho dãy sau: (un) với u n  sin  (4n 1)  .   6 a. Chứng minh rằng : un  un+3 n  0 . b. Hãy tính tổng 12 số hạng đầu tiên của dãy số đã cho. Trang 2
  • 3. IV. CẤP SỐ CỘNG:  un+1  un + d (n ≥ 1) (* u1 : số hạng đầu tiên, * d : công sai).  Cho cấp số cộng có số hạng đầu u1 , công sai d, ta có : un = u1+ (n ‒ 1).d u u  u k  k 1 k 1 (k ≥ 2). 2  Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng : n + Tính theo u1, d: Sn  u1  u 2  .....  u n  [2u1  (n 1)d] 2 n + Tính theo u1, un : Sn  u1  u 2  .....  u n  [u1  u n ] 2 u  u  u  10 Ví dụ 1: Xác định số hạng đầu và công sai của cấp số cộng thỏa:  2 5 3  .   u 4  u 6  26 Giải: u  u  u  10 u  d  u1  4d  u1  2d  10  Ta có :  2 5 3    1 u 4  u 6  26  u1  3d  u1  5d  26  u  3d  10  u1  1   1   . 2u1  8d  26    d3 Vậy số hạng đầu của cấp số cộng u1  1 và công sai d = 3. Ví dụ 2: Cho cấp số cộng : 35, 40, …., 2000. Hỏi cấp số cộng có bao nhiêu số hạng? Tính tổng các số hạng của cấp số cộng. Giải: Đặt un = 2000. Ta có : un = u1 + (n ‒ 1)d = 2000  35 + (n ‒ 1).5 = 2000  n  394. Cấp số cộng có 394 số hạng. n 394 Tổng các số hạng : Sn  (u1  u n )  (35  2000)  400895 . 2 2 Ví dụ 3: Một cấp số cộng có 11 số hạng. Tổng các số hạng là 176. Hiệu giữa số hạng cuối và số hạng đầu là 30. Tìm cấp số cộng đó. Giải: 11 Sn  S11  176   (u  u11 )  176 u11  u1  32  u1  1  Ta có :   2 1     . u n  u1  30  u  u  31 u11  u1  31  u11  31   11 1 u11  u1  30  u1 10d  u1  3  d  3 . Vậy cấp số cộng đã cho có số hạng đầu u1  1 và công sai d  3 . V. CẤP SỐ NHÂN:  Gọi q là công bội, theo định nghĩa cấp số nhân ta có : u n 1  u n .q (n = 1, 2,….); (un) là cấp số nhân.  Số hạng tổng quát của một cấp số nhân cho bởi công thức : u n  u1.qn 1 (q  0).  u 2  u k 1.u k 1 (k ≥ 2). k  Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân : q n 1 Sn  u1  u 2  .....  u n  u1 (q  1). q 1 Trang 3
  • 4. 1 Ví dụ 1: Tìm số hạng thứ 9 của cấp số nhân có u1 = 1 và q   . 2 Giải: 8 1 1 Ta có : u9  u1.q  1    8 . 2 256 Ví dụ 2: Tìm x để dãy số ‒4 ; x ‒ 1 ; x lập thành cấp số nhân. Giải: Theo tính chất của cấp số nhân, ta có : ( x 1)2  4x  x2  2x 1  0  ( x 1)2  0  x  1. Vậy x  1 thì ‒4 ; x ‒ 1 ; x lập thành cấp số nhân. 2 32 Ví dụ 3: Cho cấp số nhân có q   và u 6  . Tính tổng 6 số hạng đầu tiên S6. 3 81 Giải: u6 32 243 Ta có : u 6  u1.q5  u1  5     3. q 81 32  64   q6 1   1  133 Do đó : S6  u1  q 1   3  729   .    5  81   3   Bài tập: Bài 1: Nếu số đo 3 góc của một tam giác lập thành một cấp số cộng thì có tìm được các góc đó không? Bài 2: Số đo 3 góc của một tam giác vuông lập thành một cấp số cộng. Tìm 3 góc đó. Bài 3: Một cấp số nhân gồm 6 số hạng. Xác định cấp số nhân biết tổng 3 số hạng đầu là 168 và tổng 3 số hạng cuối là 21. u  u  144  Bài 4: Tìm số hạng đầu tiên và công bội của cấp số nhân biết :  5 3 . u 4  u 2  72  u 2  u 5  u 3  10  Bài 5: Xác định cấp số cộng (un), biết rằng :  . u1  u 6  7  Bài 6: Cho dãy (un) xác định bởi u1  1, u n 1  2u n  5 với mọi n > 0. a. Chứng minh rằng dãy số (vn) với vn  2un + 5 là một cấp số nhân. b. Xác định số hạng tổng quát của dãy (un). Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của dãy (un). Bài 7: Cho dãy (un) xác định bởi u1  3, un+1  u n  6 , với mọi n > 0. Chứng minh rằng dãy (un) vừa là cấp số cộng, vừa là cấp số nhân. u1  2004,u 2  2005  Bài 8: Cho dãy (un) xác định bởi :  2u n  u n 1 , với mọi n > 1. u n 1   3 a. Lập dãy (vn) với vn = un+1 ‒ un . Chứng minh rằng dãy (vn) là cấp số nhân. b. Lập công thức tính un theo n. Bài tập: A. Trắc nghiệm: Câu 1: Trong các dãy (un) sau, dãy nào là dãy bị chặn? Trang 4
  • 5. 1 n A. u n  n 2 1 . B. u n  n  . C. u n  2n 1 . D. u n  . n n 1 Câu 2: Dãy số (un) là dãy số tăng nếu n * , ta có : u u u A. n 1  0 . B. n 1  0 . C. u n 1  u n  0 . D. n 1  1 . un un un Câu 3: Trong các dãy sau, dãy nào là dãy giảm? n n 1 A. u n  2n 1. B. u n  2 . C. u n  3n 1. D. u n  . n 1 n 1 Câu 4: Ba góc A, B, C của một tam giác lập thành một cấp số nhân vừa là cấp số cộng. Số đo góc A bằng : A. 300. B. 600. C. 900. D. 450. Câu 5: Cho dãy (un) xác định bởi u n  2; u n 1  2n.u n với mọi n > 0. Giá trị của u5 là: A. 512. B. 1024. C. 2048. D. 4096. B. Tự luận: Bài 6: Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân (un) với u1  3 , công bội q  2 . Bài 7: Cho cấp số cộng ‒3, x, 7, y. Hãy tìm các giá trị x, y. Bài 8: Cho cấp số cộng (un) có u 2  2 ; u50  74 . Tìm số hạng đầu tiên và công sai d của (un). 4 3 Bài 9: Cho cấp số cộng có số hạng đầu u1   và công sai d  . Tìm số hạng u 7 . 5 4 Bài 10: Cho cấp số cộng (un) có u 4  15 và u10  39 . Tìm số hạng đầu tiên và công sai d. Bài 11: Cho cấp số cộng biết u3  u13  80 . Tính tổng 15 số hạng đầu tiên S15 của cấp số cộng. Bài 12: Xen kẽ giữa 3 và 19 còn có ba số và dãy số này lập thành cấp số cộng. Tìm ba số đó. Trang 5
  • 6. CHƢƠNG IV: GIỚI HẠN I. GIỚI HẠN DÃY SỐ: Bài tập: Tính các giới hạn sau :  n3 sin 3n   n  2n5  7n2  3 a. lim 3  4  .  b. lim  2  2  . c. lim .  n 1   n 1  n2  3n5 2n3  7n2 sin 3n  3 5.3n  4n d. lim . e. lim n1 n1 . f. lim ( 2n2  3  n2 1) . n2  3n4 3 4 1 1 g. lim . h. lim 2 . i. lim n ( n  2  n ) . n 1  n n n2 2n  3 n2  2n 1 n2  3n  2 j. lim (2n 1) 4 2 . k. lim . l. lim . n n 2 n 1 n3  n2  n 1 n2  2003n  n 2n  3n m. lim . n. lim ( n2  n 1  n) . o. lim n n . 2004n 2 3 n 1 p. lim(n  2) 4 2 . n  n 1 II. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ: Bài 1: Tìm các giới hạn sau: 3x  4 x2  2 x  3 x2  4 x  3 a. lim (x3  3x2  7 x 1) . b. lim . c. lim . d. lim . x 2 x 3 x 1 x 2 x2 1 x 3 x2  9 1  2 x 1 x 2  3x  7 x3  3x 2  9 x  2 e. lim . f. xlim  2 x 2  x . g. li2 m . x 0 3x x x3  x  6 Bài 2: Tìm các giới hạn sau: x2  7 x  6 x  3x  2 x 1 a. lim . b. lim . c. lim . x 1 ( x  1)( x  5 x  6) x 1 3 3 x 1 6 x 2  3  3x 2 x 7 2 x3  3x 2  2 x x2  x x 1 1 d. xl2 im . e. lim . f. lim 3 . x2  x  6 x 1 x 1 x 2 3  2x 1 3 1 x  1 x 3 x 2 8 x3  1 g. lim . h. lim . i. lim 2 . x 0 x x 8 x 1  3 x1 6 x  5x  1 2 3 4x  2 5x  2  x  2 3 x2  2 j. lim . k. lim . l. lim 2 . x 2 x2 x 2 x2 x 2 x  x  2  2 2 x 1 x2  13x  30 m. xlim1 2  x  2 x  5 . n. lim . x 3 ( x  3)( x2  5) Bài 3: Tìm các giới hạn sau: 5x2  7 x  1 a. xlim  2 x 2  3x  5 . b. lim ( x2 1  x) . c. lim ( 4 x2  2 x  2 x) . x  x  4 x3  2 x 2  3 2 x 2  x 1  x 2 x2  x  2 x d. xlim . e. xlim . f. xlim .  2 x3  3x  5  x4  x2  2 x  8  x3 x2  ( x  2)3 (2 x  1)2  3x 2 x2  6  g. xlim  2    2 x  1 2 x  1  . h. xlim . i. xl  im   2 .    (2 x  3)2 (2 x  4)3  4 x  5 x  5x  4  j. xlim x( x2  2003  x) .  k. xlim ( 3 x3  2 x2  x) .  l. xlim ( x2  x 1  x2  x 1) .  5  3x m. lim ( 3 x3  x2  x 2  2 x ) . n. lim ( 5x2  2 x  x 5 ) . o. lim . x  x  x  4 x 2  3x  1 Trang 6
  • 7. III. HÀM SỐ LIÊN TỤC:  Định nghĩa : SGK.  x2  5x  ,neáu x  5 Ví dụ 1: Cho hàm số f ( x)  10 x  50 . Xác định a để hàm số liên tục trên  . a ,neáu x  5  Giải: x  5x 2 + Với x < ‒5 hoặc x > ‒5 thì f ( x)  xác định  f(x) liên tục trên các khoảng 10 x  50 ( ; 5) và (5 ; ) . + Vậy để f(x) liên tục trên  thì f(x) phải liên tục tại điểm x  ‒5. x2  5x x( x  5) x 5 1 Ta có : lim f ( x)  lim  xlim5  xlim5   . x 5 x 5 10 x  50  10( x  5)  10 10 2 1 Mặt khác f(‒5) = a. Vậy f(x) liên tục tại x = ‒5 thì lim f ( x)  f (5)  a   . x 5 2 1 + Vậy a   thì hàm số đã cho liên tục trên  . 2 ax 2 , neáu x  2 Ví dụ 2: Cho f ( x)   . Tìm a để f(x) liên tục trên  . 3  , neáu x > 2 Giải: + Với x < 2, f(x) = ax xác định  f(x) liên tục trên ( ; 2) . 2 + Với x > 2, f(x) = 3 xác định  f(x) liên tục trên (2 ; ) . + Vậy để f(x) liên tục trên  thì f(x) phải liên tục tại điểm x = 2. lim f ( x)  lim ax2  4a . lim f ( x)  lim 3  3 . f(2) = 4a. x 2 x 2 x 2 x 2 3 để f(x) liên tục tại điểm x = 2 thì lim f ( x)  lim f ( x)  f (2)  4a  3  a  . x 2  x 2  4 3 Vậy với a  thì hàm số đã cho liên tục trên  . 4 Bài tập: 3x  a  a 2 ,khi x  1 Bài 1: Cho hàm số f ( x)   2  .  x  3x  1  ,khi x  1 a. Tìm lim f ( x) và lim f ( x) .   x 1 x 1 b. Xác định a để hàm số liên tục trên  .  3 3x  2  2  ,khi x  2  x2 Bài 2: Cho hàm số f ( x)   . Xác định a để hàm số liên tục trên  . ax  1 ,khi x  2   4  9 x 3  , neáu x  0 Bài 3: Cho hàm số f ( x)   4 x . Xác định a để hàm số liên tục tại x  0.  x  2a , neáu x  0   4 x 2  3x  7  , neáu x  1 Bài 4: Cho hàm số f ( x)   4 x  4 . Xác định a để hàm số liên tục trên  . ax  2ax  2 , neáu x  1 2  Trang 7
  • 8.  3x  x  , neáu x  0 Bài 5: Cho hàm số f ( x)   2 x . Xác định a để hàm số liên tục trên  . a  2 , neáu x  0   x 2  3x  2 , neáu x  1 Bài 6: Cho hàm số f ( x)   x  1  . Xác định a để hàm số liên tục trên  . ax 2  2ax  2 , neáu x  1  2 x  1 , neáu x  2   Bài 7: Cho hàm số f ( x)  5 , neáu x  2 . Hãy xét tính liên tục của hàm số.  3x 1 , neáu x  2  0 , neáu x  1   Bài 8: Cho hàm số f ( x)  ax  b , neáu 1  x  0 . Định a,b để hàm số liên tục trên  .  1  , neáu x  0  ( x 1)3  ,khi x  1 Bài 9: Cho hàm số f ( x)   x 1 . Xác định a để hàm số liên tục trên  .  a ,khi x  1 1 , neáu x  3  Bài 10: Cho hàm số f ( x)  ax  b  , neáu 3  x < 5 .  7  , neáu x  5 Định a,b để hàm số liên tục trên  . Vẽ đồ thị hàm số y = f(x).  x 2  3x  4  ,khi x  1 Bài 11: Cho hàm số f ( x)   x 1 . 2a 2  3ax ,khi x  1  a. Tìm lim f ( x) và lim f ( x) .   x 1 x 1 b. Tìm a để hàm số đã cho liên tục tại điểm x = 1.  2 3 ax  4 ,khi x  2  Bài 12: Xác định a để hàm số f(x) liên tục trên  với f ( x)   3 .  3x  2  2 ,khi x  2   x2 ax  5 ,khi x  4  Bài 13: Cho hàm số f ( x)   x  2 . Xác định a để hàm số liên tục tại x  4.  ,khi x  4  x 5 3  x2  x  2  ,khi x <1 Bài 14: Cho hàm số f ( x)   x 1 . Xác định a để hàm số liên tục trên  . ax  2 ,khi x  1   x3 2  ,khi x  1 Bài 15: Cho hàm số f ( x)   x 1 . Định a để hàm số liên tục tại điểm x  1 . a  4 ,khi x  1  Trang 8
  • 9.  x2  x  6 ,khi x  2 Bài 16: Cho hàm số f ( x)   x  2  . Định a để hàm số liên tục tại điểm x  2 . 2 x  a ,khi x  2  IV. ỨNG DỤNG CỦA HÀM SỐ LIÊN TỤC:  Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a ; b] và f(a).f(b) < 0 thì c  (a;b) sao cho f(c) = 0 hay c là nghiệm của phương trình f(x) = 0. Ví dụ: Chứng minh phương trình 2x3 ‒ 6x + 1 = 0 có 3 nghiệm trên đoạn [‒2 ; 2]. Giải: Đặt f(x) = 2x ‒ 6x + 1. Hàm số f(x) xác định và liên tục trên  . 3 Ta có : f(‒2)  ‒3; f(‒1)  5; f(1)  ‒3; f(2)  5. f (2).f (1)  0  Phöông trình f( x)  0 coù moät nghieäm x1(2; 1). f (1).f (1)  0  Phöông trình f( x)  0 coù moät nghieäm x2 (1;1). f (1).f (2)  0  Phöông trình f( x)  0 coù moät nghieäm x3 (1;2). Vậy phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm x1, x2 , x3 [2;2] . Bài tập: Bài 1: Chứng minh phương trình : 4x  2x2  x  3  0 có ít nhất hai nghiệm thuộc khoảng 4 (‒1 ; 1). Bài 2: Chứng minh rằng mọi phương trình bậc lẻ đều có ít nhất 1 nghiệm. Bài 3: Chứng minh phương trình : x5  5x3  4x 1  0 có đúng 5 nghiệm. Bài 4: Chứng minh phương trình : sin x ‒ x + 1  0 luôn có nghiệm. Bài 5: Chứng minh phương trình : m( x 1)2 ( x  2)  2 x 1  0 có nghiệm với mọi m. Bài 6: Chứng minh rằng phương trình : sin x  msin 2x  0 có nghiệm với mọi m. Bài 7: Chứng minh rằng phương trình : cos x  mcos2x  0 có nghiệm với mọi m. Trang 9
  • 10. CHƢƠNG V: ĐẠO HÀM I. TÍNH ĐẠO HÀM BẰNG ĐỊNH NGHĨA: Cho hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng (a ; b) , điểm x0  (a;b) . Quy tắc tính đạo hàm của hàm f tại điểm x0 f '( x0 ) : + Bước 1: Tính Δy  f ( x0  x)  f ( x0 ) . y + Bước 2: Tính f '( x0 )  lim . x 0 x Hoặc : + Bước 1: Tính Δy  f ( x)  f ( x0 ) . f ( x)  f ( x0 ) + Bước 2: Tính f '( x0 )  lim . x x 0 x  x0 Ví dụ 1: Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số y  f ( x)  x3  2 x 1 tại x  1 . Giải: Ta có : Δy  f ( x)  f (1)  x  2x 1 4  x  2x  3  ( x 1)( x2  x  3) . 3 3 y ( x 1)( x2  x  3)   x2  x  3 . x x 1 Do đó : y '(1)  lim ( x2  x  3)  5 . x 1 Ví dụ 2: Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số y  f ( x)  x 1 tại điểm x  3 . Giải: Đặt Δx  x  3 , Δy  f (3  x)  f (3)  x  4  2 . y x  4  2 x 1 Ta có :    . x x x( x  4  2) x  4  2 1 1 Do đó : y '(3)  x0 lim  . x  4  2 4 Bài tập: Dùng định nghĩa tính đạo hàm của các hàm số sau tại các điểm tương ứng. x 1 a. y  x3 1 tại x  1. b. y  tại x  0 . c. y  x  3  x tại x  1 . x 1 d. y  x  x tại x  4 . e. y  x2  3x  2 tại x  2 . II. TÍNH ĐẠO HÀM BẰNG QUY TẮC : Công thức (SGK). Bài tập: Tính đạo hàm của các hàm số sau bằng quy tắc: x4 1 a. y  x2  x  3 tại x  2 . b. y  2 tại x  1 . c. y  (2 x  3)( x2  3x 1) . x  2x x3  2 x d. y  (1 2 x) . 10 e. y  (5x  x  4) . 2 5 f. y  2 . x  x 1 1 g. y  6 x( x2 1)2 . h. y  x3  x x   1 . i. y  (sin 2 x 1)4 . x  x j. y  cos2 ( x2 1) . k. y  tan (2 x  5) . l. y  cot  3x 2   .  2 2x 1 x x m. y  x3  2 x2 1 . n. y  . o. y  tan  cot x2 1 2 2 Trang 10
  • 11. p. y = x tan x. q. y  ( x  2)(2x  3)4 (3x  7)5 tại x  2 . r. y  x2  1 tại x  1. s. y  ( x 1)( x  2)( x  3) . t. y  sin x (1 cos x) .  u. y  sin5 x cos x  cos5 x sin x tại x  . 12 III. ĐẠO HÀM CẤP CAO : Bài tập: Bài 1: Tính đạo hàm cấp hai các hàm số sau : 1 a. y  ( x  3)(2 x2  x 1) . b. y  x2  1 . c. y  cos2 x . d. y  . x Bài 2: Tính đạo hàm cấp 4 các hàm số : 1 1 a. y  x3  4x2  7 x 1 . b. y  sin 2 x . c. y  . d. y  . x x 1 Bài 3: Bằng phương pháp quy nạp, tính đạo hàm cấp n của các hàm số : 1 a. y  sin x . b. y  cos x . c. y  . d. y  2sin x cos x . x( x  1) 5x2  3x  20 Bài 4: Cho hàm số y  2 . x  2x  3 3 4 a. Chứng minh rằng : y  5   . x 1 x  3 b. Tìm y ( n) với n  1, n  . Bài 5: Chứng minh rằng : x 3 a. Với hàm số y  ta có 2(y ')2  ( y 1) y '' . x4 b. Với hàm số y  2 x  x2 , ta có y3 y ''1  0 . Bài 6: Cho hàm số y  x2 1 . Giải phương trình y '. y  2 x  3 . 2 Bài 7: Cho hàm số y  . 1  x2 a b a. Tìm hai số a,b sao cho y   . x 1 x  1 b. Tìm y ' . III. PHƢƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN : Các dạng bài tập thường gặp : 1. Phƣơng trình tiếp tuyến tại ( x0 ; y0 ) thuộc đồ thị hàm số : Cách giải : Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x) tại điểm ( x0 ; y0 ) là : y  y0  f '( x0 ).( x  x0 ) Ví dụ : Cho hàm số y  x3  x  3 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M(‒1 ; ‒5). Giải: Ta có : y '  3x 1. 2 Hệ số góc tiếp tuyến tại M(‒1 ; ‒5) là y '(1)  4 . Vậy phương trình tiếp tuyến tại M(‒1 ; ‒5) là : y  5  4( x 1) hay y  4 x 1 . 2. Tiếp tuyến có hệ số góc k cho trƣớc : Cách giải : + Gọi ( x0 ; y0 ) là tọa độ tiếp điểm, khi đó hệ số góc của tiếp tuyến cần tìm là f '( x0 )  k . Trang 11
  • 12. + Giải phương trình f '( x0 )  k , ta được x0 và y0 . + Phương trình tiếp tuyến là : y  y0  k( x  x0 ) . 1 Ví dụ : Cho hàm số y  f ( x)  x 2  2 x  1 . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số, 2 biết : a. Hoành độ tiếp điểm bằng ‒2. b. Tiếp tuyến song song với đường thẳng y  2 x  3 . Giải: a. Tung độ tiếp điểm f (2)  7 . Ta có : f '( x)  x  2 , do đó f '(2)  4 . Phương trình tiếp tuyến tại điểm (‒2 ; 7) là : y  7  4( x  2)  y  4x 1. b. Gọi M ( x0 ; y0 ) là tọa độ tiếp điểm. Tiếp tuyến tại M song song với đường thẳng y  2 x  3 nên ta có hệ số góc của tiếp tuyến f '( x0 )  x0  2  2  x0  4 và y0  f (4)  1. Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là : y 1  2( x  4) hay y  2x  7 . 3. Tiếp tuyến đi qua một điểm cho trƣớc : Cho đường cong y  f ( x) có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến đi qua A ( xA ; yA ) cho trước. Cách giải : + Gọi ( x0 ; y0 ) là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị (C). + Phương trình tiếp tuyến với (C) tại ( x0 ; y0 ) : y  y0  f '(x0 )(x  x0 ) . (*) + Vì tiếp tuyến qua A ( xA ; yA ) nên yA  y0  f '( x0 )( xA  x0 ) . Giải phương trình này ta tìm được x0 , thay vào phương trình (*) ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm. Ví dụ: Cho hàm số y  x3  3x2  2 có đồ thị là đường cong (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi qua A (0;3) . Giải: Gọi ( x0 ; y0 )  (C) là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm. Ta có : y0  x03  3x02  2 . y '  3x2  6 x , suy ra y '( x0 )  3x02  6x0 . Phương trình tiếp tuyến với (C) tại ( x0 ; y0 ) : y  y '(x0).( x  x0)  y 0 . (*)  x0  1 Vì tiếp tuyến qua A (0;3) nên 3  y '( x0 ).(0  y0 )  y0  2 x0  3x0  1  0   3 2 x  1 .  0 2  Với x0  1, thay vào (*) ta được phương trình tiếp tuyến y  3x  3 . 1 15 Với x0  , thay vào (*) ta được phương trình tiếp tuyến y  x  3 . 2 4 Bài tập: Bài 1: Viết phương trình tiếp tuyến của các đồ thị sau đây tại các điểm tương ứng : 1 a. f ( x)  x2  x  3 tại x  2 . b. f ( x)  2 x3  x2  5x  2 tại x  2 . 3 x  2x  2 2 Bài 2: Cho hàm số y  . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại mỗi x 1 giao điểm của đồ thị với trục hoành. Trang 12
  • 13. Bài 3: Tìm b và c sao cho đồ thị hàm số y  x2  bx  c tiếp xúc với đường thẳng y  x tại điểm (1 ; 1). ( x  1)2 Bài 4: Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  , biết tiếp tuyến đi qua x 1 điểm A (1;2) . x 2  3x  3 Bài 5: Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  : 1 x a. Tại điểm có hoành độ x  3 . b. Biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng có phương trình x  3 y  21  0 . Bài 6: Tìm hệ số góc tiếp tuyến với parabol y  x2  3x tại điểm (1 ; 4). Bài 7: Cho đường cong (C) có phương trình y  x3 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại tiếp điểm có hoành độ bằng ‒1. 1 Bài 8: Cho hàm số y   x3  3x 2  5x  1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của 3 (C) có hệ số góc lớn nhất. Bài 9: Cho hàm số y  x2  3x 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng ‒1.  x 2  x ,khi x  1 Bài 10: Cho hàm số f ( x)    . Xác định a, b để hàm số có đạo hàm tại ax  b ,khi x  1  x  1.  x2 ,khi x  1 Bài 11: Tìm a và b để hàm số f ( x)   2  có đạo hàm tại x  1 .    x  bx  c ,khi x  1 Trang 13
  • 14. Phần hình học: CHƢƠNG III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:  Vectơ trong không gian, sự đồng phẳng của các vectơ.  Góc giữa hai đường thẳng trong không gian.  Hai đường thẳng vuông góc. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Định lý ba đường vuông góc.  Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc giữa hai mặt phẳng.  Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc.  Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc. II. BÀI TẬP: 1. Trắc nghiệm: Câu 1: Khẳng định nào sau đây là sai?    A. a, b, c đồng phẳng nếu tồn tại một mặt phẳng chứa ba vectơ lần lượt cùng phương với    a, b, c .        B. Trong a, b, c nếu có một vectơ bằng 0 thì a, b, c đồng phẳng.    C. Trong a, b, c nếu có hai vectơ cùng phương thì chúng đồng phẳng.       D. Nếu mc  na  pb với mọi m, n, p thì a, b, c đồng phẳng. Câu 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Ba vectơ nào sau đây đồng phẳng?                        A. AB,AC,CD . B. AB,BC,CD . C. AD,IJ,BC . D. AB,IJ,CD .       Câu 3: Cho tứ diện ABCD và điểm M thỏa : AM  mAB  n AC  pAD với m + n + p  1. Điểm M thuộc mặt phẳng : A. (ABC). B. (BCD). C. (ACD). D. (ADB). Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Mệnh đề nào sau đây là sai?             A. SA  SB  SC  SD  4SO . B. SA,SB,SC đồng phẳng.            C. SO,AB,CD đồng phẳng. D. SO,AD,BC đồng phẳng.    Câu 5: Trong không gian cho a, b, c . Mệnh đề nào sau đây là đúng?     a  b          a  0     A.    a  c . B. a  b  a.b  0 . C. a.b  0    . D. | a.b || a |.| b | . b  c  b  0  Câu 6: Cho tứ điện đều ABCD. Gọi I là trung điểm của BC. Khi đó cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng DI và AB bằng : 3 2 3 2 A. . B. . C. . D. . 4 6 6 8 Câu 7: Cho tứ diện đều ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC, AD. Khẳng định nào sau đây là sai? A. IJ  AB . B. AB  CD . C. AC  BD . D. AD  BC . Câu 8: Cho hình chóp O.ABC có OA, OB, OC vuông góc nhau từng đôi một; OA = OB = 2a và OC  a 2 . Góc tạo bởi mặt phẳng (OAB) và mặt phẳng (ABC) có số đo bằng : A. 900. B. 600. C. 450. D. 300. Câu 9: Cho hình chóp S.ABC có SA  (ABC) và ΔABC vuông tại B. Mệnh đề nào sau đây là sai? A. Hình chóp có các mặt là tam giác vuông. B. BC  (SAB) . Trang 14
  • 15. C. BC  SA . D. AC  (SAB) . Câu 10: Cho đường thẳng a, mặt phẳng (P) và điểm O tùy ý. Số đường thẳng qua O vuông góc với a và số đường thẳng qua O vuông góc với (P) theo thứ tự là : A. 1 và 1. B. vô số và 1. C. 1 và vô số. D. vô số và vô số. Câu 11: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc tạo bởi 2 đường thẳng BD và CD’ bằng : A. 900. B. 600. C. 450. D. 300. Câu 12: Cho hình chóp S.ABC có các cạnh bên bằng nhau và đáy là ΔABC vuông tại A. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ S đến (ABC). Khi đó H nằm ở vị trí : A. H ≡ A. B. H là trung điểm BC. C. H là tân đường tròn nội tiếp ΔABC. D. H là trong tâm của ΔABC. Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông và hai mặt phẳng (SAB), (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Mệnh đề nào sau đây là sai? A. (SAC)  (SBD). B. (SAB)  (ABC). C. (SAD)  (SCD). D. (SBC)  (SCD). Câu 14: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB’ và CD’ bằng : 2 A. a. B. a 2 . C. a 3 . D. a . 2 Câu 15: Cho tứ diện đều cạnh a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD) bằng : 6 3 A. a . B. a . C. a 2 . D. a 3 . 3 6 Câu 16: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, BC = b, CC’ = c. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACC’A’) bằng : ab bc A. a 2  b2 . B. . C. . D. Kết quả khác. a b 2 2 a b 2 2 2. Tự luận: Bài 1: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BB’ và A’C’. Điểm K     thuộc B’C’ sao cho KC'  2 KB' . Chứng minh rằng A, I, J, K đồng phẳng. Bài 2: Cho tứ diện ABCD có góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng α. Gọi M là điểm bất kỳ trên cạnh AC, đặt AM  x (0 < x < AC). Xét mặt phẳng (P) qua M và song song với AB, CD. a. Xác định vị trí của M để diện tích thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi (P) đạt giá trị lớn nhất. b. Chứng minh rằng chu vi của thiết diện nêu trên không phụ thuộc vào x khi và chỉ khi AB  CD. Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, mặt bên SAB là tam giác vuông tại A. M là một điểm tùy ý thuộc AD (M khác A và D), mặt phẳng (α) qua M và song song với SA và CD. a. Mặt phẳng (α) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình gì? b. Tính diện tích thiết diện theo a và b biết AB  a, SA  b, M là trung điểm của AD. Bài 4: Cho hai tam giác cân ABC và DBC có chung cạnh đáy BC và nằm trên hai mặt phẳng khác nhau. a. Chứng minh rằng AD  BC.   b. Gọi M, N lần lượt là các điểm thuộc các đường thẳng AB và BD sao cho MA  k.MB ,   ND  k.NB . Tính góc giữa hai đường thẳng MN và BC. Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành và SA  SC, SB  SD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Trang 15
  • 16. a. Chứng minh SO  (ABCD). b. Gọi d là giao tuyến của (SAB) và (SCD); d’ là giao tuyến của (SBC) và (SAD). Chứng minh rằng SO  (α), trong đó (α) là mặt phẳng chứa cả d và d’. Bài 6: Cho hai hình chữ nhật ABCD và ABEF không đồng phẳng sao cho AC  BF. Gọi CH và FK lần lượt là 2 đường cao của ΔBCE và ΔADF. Chứng minh rằng : a. ACH và BFK là các tam giác vuông. b. BF  AH và AC  BK. Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B với AB  BC  a, AD  2a. Cạnh SA  2a và vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là điểm trên cạnh AB với AM  x (0 < x < a); (P) là mặt phẳng qua M và vuông góc với AB. a. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi (P). Thiết diện là hình gì? b. Tính diện tích thiết diện theo a và x. Bài 8: Cho tứ diện ABCD có các mặt phẳng (ABC) và (ABD) cùng vuông góc với đáy (BCD). Vẽ các đường cao BE, DF của ΔBCD, đường cao DK của ΔACD. a. Chứng minh AB  (BCD). b. Chứng minh hai mặt phẳng (ABE) và (DFK) cùng vuông góc với mặt phẳng (ACD). Bài 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh SA  (ABCD) và SA = a 3 . Gọi (α) là mặt phẳng chứa AB và vuông góc với mặt phẳng (SCD). a. Xác định (α). b. Mặt phẳng (α) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình gì? c. Tính diện tích thiết diện theo a. Bài 10: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc nhau và OA  OB  OC  a. Gọi I là trung điểm của BC. Hãy dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của các cặp đường thẳng : a. OA và BC. b. AI và OC. Bài 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O và có cạnh AB  a. Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy và SO  a. Tính khoảng cách từ AB đến (SCD). Bài 12: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Biết góc tạo thành bởi cạnh bên và mặt đáy là 600. Hình chiếu H của A lên mặt phẳng (A’B’C’) trùng với trung điểm cạnh B’C’. Tính khoảng cách giữa hai mặt đáy (ABC) và (A’B’C’). Trang 16